Vì con người không nhận thức được tham dục và khát ái là nguồn gốc của khổ đau, nên cứ mãi tìm cầu. Cho nên, Đức Phật dạy: Ngoài sự trói buộc của dục, ta lại không thấy một sự trói buộc nào khác trói buộc chúng sanh khiến cho phải luân hồi mãi mãi.
Mục tiêu cuối cùng của Phật giáo là để đạt được giác ngộ, nhưng suốt lộ trình thức tỉnh đó, có rất nhiều bài học bổ ích về cách điều hành một cách đạo đức và hiệu quả các hoạt động trên thế giới.
Đức Phật chỉ giảng dạy những gì giúp chúng sanh thoát khỏi đau khổ, hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn mà thôi. Ngài bỏ qua một bên những lý thuyết về vũ trụ, về nhân sanh, vì những lý thuyết ấy không giúp gì cho người tu hành hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn.
Chúng ta có lẽ thường nghĩ rằng, hiểu biết về bản thân là một việc đầy tự tôn, nhưng khi nhìn rõ và trung thực hơn về bản thân, ta mới bắt đầu phá vỡ bức tường ngăn cách giữa ta và tha nhân.
Cho dù bạn có thiền định với đối tượng nào hoặc là một phẩm chất của tâm hồn hoặc là một bức ảnh của Đức Phật, thì bạn cũng phải trải qua 9 giai đoạn trong quá trình phát triển "duy trì điềm tĩnh".
Bằng cách liên tục về "sự trống rỗng", người ta tiến tới "thiền định". Đến đây, không còn khía cạnh nào khác của cuộc hành trình tâm hồn cần thiết phải được trau dồi.
Thuật ngữ "Mahayana" thường gắn liền với những hình thức Phật giáo ở Tây Tạng, Trung Hoa và Nhật Bản. Thuật ngữ này đôi khi cũng được áp dụng cho những trường Triết học Phật giáo.
Nghi lễ để phát sinh lòng vị tha ao ước được giác ngộ là một nghi lễ đơn giản. Mục đích của nó là xác nhận và làm vững chắc khao khát đạt tới Cõi Phật của chúng ta vì lọi ích của mọi sinh linh. Sự xác nhận này rất cần thiết cho việc nâng cao luyện tập lòng từ bi.
Khả năng tiềm tàng kỳ diệu chói sáng rực rỡ của mỗi chúng sanh nay đã được Đức Phật là người đầu tiên trong lịch sử loài người, chứng minh và chỉ rõ. Đó là Phật tánh, là khả năng thành Phật hay nói đúng hơn là sự trở về với nguồn tâm tuệ giác, là sự nhận diện về "Bản lai diện mục" của chính mình.
Phật Pháp không phải là sách tiểu thuyết để đọc rồi quên đi. Phật Pháp có liên quan đến đời sống -- một đời sống thực, một đời sống mà bạn và tôi trải qua hằng ngày.
Là một phương pháp mà từ thời Đức Phật đã áp dụng làm kim chỉ nam trong Tăng đoàn, đã đem lại hiệu quả ổn định trong nếp sinh hoạt của người xuất gia, cho đến ngày nay nó vẫn là giá trị tuyệt đối và thiết thực với những ai thực hành theo đó. Đó là phương pháp Lục Hòa, chúng ta hãy tìm hiểu nó như thế nào ?
Hơn bất cứ ai hết, chư Đại đức Tăng là những vị trưởng tử (người con đầu) của đức Thế Tôn, cần phải tỏ rõ tinh thần hòa hợp, đoàn kết và tương thân, tương ái cùng nhau tu tập, để xây dựng một hội chúng xuất gia vững mạnh, hầu đem giáo pháp truyền bá vào cuộc đời làm cho cuộc đời bớt đi những đau khổ.