và tìm được 60 bài viết có từ khóa " bình đẳng "
  • Đạo đức đối xử bình đẳng nét đẹp làm người

    Cuộc đời, có lúc này lúc kia, hơn thua, ganh ghét, thị phi là bản chất của kiếp con người. Một xã hội " thượng bất chánh hạ tác loạn" một gia đình người lớn sống không nghiêm thì con cháu mất cả niềm tin vào tổ tiên. Người lớn trong thân tộc phải biết khoan dung, những điều lẽ phải hay tính chân thật, hiếu lễ cần giữ gìn trong gia phong. cốt cách của một người lớn. Không nên có thái độ " trả thù" và làm cho kẻ khác bất bại, mất mặt trước họ hàng, làng xóm.
  • Quan điểm của Đức Phật về vấn đề giới tính

    Phật giáo chủ trương thiết lập đời sống hạnh phúc gia đình trên nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng về vấn đề giới tính, không có thái độ phân biệt đối xử nam trọng nữ khinh, hoàn toàn không bị câu thúc bởi lễ giáo phong kiến. Đạo Phật là bình đẳng, không có phân biệt kỳ thị nam và nữ.
  • Từ thiện theo quan điểm nhà Phật

    Trong khi bố thí, hành giả vì tâm từ bi bình đẳng, xem chúng sinh như con, nên không sinh tâm vị kỷ, không phân biệt bỉ thử, thân sơ. Hành giả vì biết tài sản cũng như thân mạng mình đều là giả tạm, vô thường, nên không tham lam, tiếc nuối. Hành giả vì biết cái ngã không có thật, nên khi cho không thấy có kẻ cho và người nhận, không tự cao, tự đại.
  • Phật giáo Quảng Bình và những vấn đề

    Quảng Bình vào mùa hè, nhiệt độ không thua gì Quảng Trị, ngày 14/4/2016, tại xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, giáp ranh Quảng Trị, đã lên 41 độ, hơi nóng hừng hực cứ như cảnh vật đang nằm trong lò Bát quái
  • Đức Phật không thấy ai là kẻ thù

    Đức Phật bình đẳng giáo hóa chúng sinh không biết mệt mỏi, không biết nhàm chán, không oán giận kẻ hại mình mà còn khoan dung độ lượng để cho họ có cơ hội cải tà quy chánh. Thứ đến, Ngài tùy căn cơ chúng sinh mà nói pháp thích hợp để giúp họ chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau thành an vui, hạnh phúc. Bất kể là thành phần nào trong xã hội khi gặp Phật đều được lợi lạc, an vui.
  • Nỗi nhớ khắc khoải của người tha phương mỗi dịp Tết về

    Quê nhà là nơi mà mỗi người thao thức, nhớ về nhiều nhất. Với người tha hương, mỗi dịp Tết về, ý niệm quê nhà trỗi dậy trở thành nỗi nhớ khắc khoải. Giác Ngộ Xuân Bính Thân 2016 dành trang báo cho những sẻ chia từ những người trẻ đang ở xa quê…
  • Thanh Hóa: Hóa thân Phật Di Lặc chia sẻ yêu thương cùng bệnh nhân

    Chiều ngày 28 tháng chạp năm Ất Mùi, tức ngày 6 tháng 2 năm 2016, Ngày tết Bính Thân gần kề, Mọi người đang nô nức chào đón xuân, thì đâu đó vẫn còn những nỗi lo toan, vây phủ những nỗi khổ, niềm đau. Chia sẻ “Niềm yêu thương” là một trong những chương trình “Đón Xuân Di Lặc” Do BTS GHPGVN huyện Triệu Sơn tổ chức đã đến thăm hỏi chúc tết và tặng quà bệnh nhân tại Bệnh viện Đa Khoa Triệu Sơn – Thị trấn Giắt, huyện Triệu Sơn nhân dịp đón xuân Bính Thân.
  • Happy Book Hạnh Phúc Mỗi Ngày - cuốn sách vô cùng ý nghĩa

    Chúng ta lại đang cùng nhau đón năm mới Bính Thân với kỳ vọng rằng năm mới có thật nhiều cái mới. Tôi giật mình nhắc mình rằng mong ước là đúng, là rất có lý, nhưng sẽ chẳng có gì mới đáng kể nếu chúng ta không tự làm mới chính mình. Mà cách làm mới tuyệt vời nhất là gieo vào tâm mình những tư duy tích cực
  • Gieo trồng hạt giống bố thí

    Luận về bố thí thì có bố thí phân biệt, bố thí bình đẳng không phân biệt v.v…, cách nào cũng có cái hay riêng, nói chung đều được phước. Vì không phải ai cũng có đủ duyên lành để bố thí rộng rãi, cùng khắp nên đa phần đều lập hạnh tùy duyên bố thí. Do đó, được gieo trồng hạt giống bố thí vào ruộng phước tốt lành thì phước quả sẽ thù thắng hơn.
  • Niệm Phật bốn chữ hay sáu chữ?

    Trong diễn đàn này nhiều quý bạn hữu đã nói về niệm Phật A-Di-Đà bốn chữ hay sáu chữ. Theo tôi thì chúng ta đã học Mười hạnh Phổ-Hiền thì bình-đẳng kính chung không từ một ai, nhưng tin vào lời người ta nói thì phải có sự quán xét đúng hay sai.