và tìm được 66 bài viết có từ khóa " tu và nghiệp "
  • Giáo sư Cao Huy Thuần nói về Oan gia nghiệp báo

    Lời đơn giản, ý đơn giản, đạo đức đâu cần lý thuyết cao xa. Cũng không cần phải lý thuyết cao xa để hiểu lời Phật dạy: con ma ấy từ tâm mà ra thì cũng từ tâm ta diệt nó. Từ tâm, ta cải nghiệp. Và ta cải được. Đạo đức về nghiệp chính là đạo đức về tự do.
  • Nhân duyên chàng trai mồ côi nhặt được cô bé 1 tháng tuổi bị bỏ rơi và nhận làm con nuôi

    Câu chuyện cảm động của chàng trai Lò Văn Mười (28 tuổi, quận Hà Đông, Hà Nội) trong một đêm tan ca, Mười và bạn đồng nghiệp là Bình (39 tuổi) vừa rời công ty trở về nhà thì nghe thấy tiếng khóc vang lên từ một thùng xốp ven đường.
  • Chuyển hóa bệnh tật theo quan điểm Phật pháp

    Người Phật tử có chánh kiến cần nhận thức các vấn đề liên quan đến bệnh nghiệp theo quy luật nhân-duyên-quả. Tránh các niềm tin sai lạc, tà kiến, rơi vào mê tín, cầu cúng để cầu mong khỏi bệnh chỉ tiền mất tật mang.
  • Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu

    Đức Phật dạy không nên uống rượu, vì cái hại lớn nhất của rượu là làm mất hoặc không kiểm soát được trí tuệ. Trí tuệ là điều kiện cần của đời sống an lạc hạnh phúc, và là mục tiêu cứu cánh của sự nghiệp giác ngộ, giải thoát.
  • Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

    Ác khẩu chính là một trong bốn điều bất thiện khiến con người nhận quả báo nặng nhất (vọng ngữ, ỷ ngữ, lưỡng thiệt, ác khẩu). Những lời ái ngữ có thể xoa dịu nỗi đau, làm vơi đi tâm trạng buồn bã của mọi người. Ngược lại lời nói cũng có thể khiến chúng ta phải ăn năn hối hận cả cuộc đời.
  • Tu là dừng, chuyển, và sạch nghiệp theo lời Thiền sư Trúc Lâm

    Khi bị mắng: Mày là con chó, nếu tỉnh táo, mình sẽ trả lời: Tôi đâu có 4 chân đâu mà thành con chó. Nhưng, nghe thế là muốn tát tai người ta, vậy vô tình mình nhận là chó rồi. Khi nóng giận người ta dễ điên cuồng, không sáng suốt. Cho nên, khi nóng giận cần im lặng. Đó là khéo tu.
  • Đã mang lấy Nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa!

    Theo thầy Thích Thanh Từ, chữ Nghiệp như đại văn hào Nguyễn Du đã viết: Đã mang lấy nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa. Chỉ hai câu đó thôi, nhưng cụ Nguyễn Du đã thâm nhập rất sâu ý nghĩa chữ Nghiệp của đạo Phật.
  • HLV Park Hang-Seo tặng toàn bộ tiền thưởng làm từ thiện và phát triển bóng đá

    Ông Park Hang-seo sẽ dành toàn bộ số tiền thưởng của cá nhân ông để làm từ thiện cho người nghèo và cho sự nghiệp phát triển bóng đá Việt Nam.
  • Bạo lực trong lời nói, tư tưởng cũng gây nghiệp

    Cách mà chúng ta truyền đạt đến người khác, là lời nói, hay chữ viết, hay bằng biểu hiện của cơ thể, tất cả đều là các hành động mang tính nghiệp (karma). Nghiệp xấu mang lại đắng cay, tủi hờn và đau khổ, tai hại; trong khi đó nghiệp tốt đem đến bình an, hạnh phúc.
  • Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật

    Nhân quả, nghiệp và luân hồi là mối tương quan mật thiết tác động qua lại lẫn nhau làm nên đời sống con người và vạn hữu. Song dưới góc nhìn tín ngưỡng dân gian thì Nhân quả, luân hồi người ta dễ cảm nhận hơn là Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật.