và tìm được 66 bài viết có từ khóa " tu và nghiệp "
  • Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật

    Nhân quả, nghiệp và luân hồi là mối tương quan mật thiết tác động qua lại lẫn nhau làm nên đời sống con người và vạn hữu. Song dưới góc nhìn tín ngưỡng dân gian thì Nhân quả, luân hồi người ta dễ cảm nhận hơn là Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật.
  • Công hạnh của Bồ tát Quan Thế Âm

    Các kinh ghi công hạnh của Bồ-tát Quan Âm khác nhau. Tùy pháp tu, trình độ hiểu biết sai biệt và nghiệp lực mà cảm nhận về Ngài khác nhau.
  • Món nợ lớn nhất của đời người

    Đức Phật từng dạy, nếu chúng ta có ít hoặc không có tham ái thì không sinh vào cõi Ta-bà này. Nên đã sinh ra làm người, sống ở đời thì (ngoài các bậc Bồ-tát theo nguyện tái sinh) tất cả chúng ta đều do nghiệp ái (tình/tình cảm) đưa đẩy, dẫn dắt.
  • Ngũ uẩn giai không mọi sự đều thông

    Tu tập ở hang động, rừng hoang có lắm nỗi hiểm nguy, dễ lâm nạn thú dữ, trùng độc. Kinh văn cho biết Tỳ-kheo Ưu-ba-tiên-na đã đắc Thánh quả, thấp nhất là Bất lai A-na-hàm (thậm chí có thể đã là Vô sinh A-la-hán) nhưng dư tàn của nghiệp còn vương nên vẫn bị rắn độc cắn chết như thường.
  • Ma Ba-tuần phá Phật sao vẫn làm vua cõi trời?

    Tu nhân tạo nhiều nghiệp lành ắt sẽ hưởng quả dục công đức tương ứng nơi các cõi trời. Nhưng nếu chỉ làm lành, tạo nghiệp thiện to lớn mà không nương theo Chánh pháp, thậm chí không tin và phá hoại Phật pháp thì sẽ có phước quả cộng nghiệp với thiên ma Ba-tuần.
  • Chuyển hóa bạo lực bằng cách gieo trồng hạt giống thiện

    Theo Tâm lý học Phật giáo, trong tâm mỗi người vốn sẵn có hạt giống (chủng tử) nghiệp thiện và hạt giống nghiệp ác. Những hạt giống này được huân tập (gieo trồng, xông ướp) và lưu trữ trong Tàng thức (Alaya) từ vô lượng kiếp cho đến nay.
  • Quan điểm về con cái trong đạo Phật?

    Tất cả biểu hiện của cuộc sống đều tùy thuộc vào nghiệp lực, nhân duyên tội phước của chính mình đã gieo trồng từ trong quá khứ cho đến hiện tại. Người phước nhiều thì được nhiều phần, của và con đều đủ. Người phước vừa thì chỉ được một phần, có cái nọ thì mất cái kia. Người phước mỏng thì vô phần, có khi chẳng được gì cả.
  • Tụng kinh thế nào để được chư Phật gia hộ?

    Khi bản thân hay gia đình có người bệnh thì hết lòng chạy chữa, động viên chăm sóc và cầu nguyện Tam bảo gia hộ, tu tập để chuyển hóa nghiệp. Nếu tự thân người bệnh nhẹ nghiệp thì hy vọng sẽ chữa lành và sống lâu, còn nếu nặng nghiệp thì sẽ theo đúng theo quy luật sinh lão bệnh tử.
  • Đôi điều về Giới và Luật

    Khác với luật pháp thế gian, Giới luật của Phật giáo, được xây dựng trên từ bi và trí tuệ hiểu biết về nhân quả, nghiệp báo nên không bị giới hạn hạn bởi không gian, thời gian.
  • Đức Phật dạy về sự bình đẳng dù sinh con trai hay con gái

    Với tuệ giác của Thế Tôn, Ngài đánh giá nhân cách một con người tốt hay xấu, hữu dụng hay vô dụng hoàn toàn không dựa vào giới tính, địa vị, giai cấp hoặc chủng tộc mà tùy thuộc vào nghiệp lực (nghiệp cũ và mới) của chính cá nhân ấy.