và tìm được 66 bài viết có từ khóa " tu và nghiệp "
  • Ý nghĩa của bố thí và từ thiện

    Xuất gia, giữ giới, bố thí là một trong những phương pháp thoát bịnh nghèo đói và sanh tử cho mình và người, bởi lẽ thực hành từ thiện và tu hạnh bố thí là xây dựng kho tàng công đức, biển phước bao la không thể nghĩ bàn, là tu tập nghiệp lành.
  • Tiếng khóc của người mẹ trẻ

    Bạn Lê Thị Tuyết sinh năm 1993. Quê quán: Xã Phù Lưu, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh. Sinh ra trong một gia đình thuần nông, sau khi học xong Tuyết đi vào nam làm việc tại một công ty SX.Năm 23 tuổi Tuyết lập gia đình, và lập nghiệp nơi đất khách quê người.
  • Hãy nương tựa chính mình để làm chủ bản thân

    Theo thực tế, cuộc sống hiện tại có nhiều Phật tử đi chùa nhưng chỉ đến để cầu khẩn, van xin một điều gì đó không liên quan đến nhân quả nghiệp báo và việc tu tập tỉnh thức tâm linh.
  • Tụng kinh điện tử: Bất kính hay không?

    Quan trọng là khi tụng kinh thân sạch sẽ trang nghiêm, miệng đọc kinh đúng và rõ ràng, tâm ghi nhớ và hiểu rõ lời Phật dạy. Nói chung trong khi tụng kinh ba nghiệp thân khẩu ý đều thanh tịnh. Còn bản kinh, dạng “sách” hay “điện tử” chỉ là phương tiện, tùy duyên.
  • Phật tử khi quy y có nên xả bớt một vài giới

    Hàng Phật tử cần phải thấy rằng, thọ giới là để nương theo giới mà từng bước hoàn thiện nhân cách và đạo đức. Dó đó, nếu vì một nguyên nhân nào đó mà phạm khuyết giới (có thể sám hối) là chuyện bình thường của chúng sinh phước mỏng nghiệp dày. Quan trọng là thấy rõ giới hạn của mình rồi thành tâm sám hối, nguyện không tái phạm.
  • Bàn về nghiệp chung và nghiệp riêng của mỗi người

    Nghiệp là thói quen được lặp đi, lặp lại nhiều lần tạo thành sức mạnh chi phối tất cả mọi sinh hoạt trong đời sống con người từ khi mở mắt chào đời, cho đến khi ra đi vào những đời kế tiếp. Nếu chúng ta tu mà không hiểu rõ về nghiệp thì khó mà ứng dụng tu hành đúng cách để đạt tới chỗ giác ngộ, giải thoát hoàn toàn.
  • Vị nữ tiến sỹ quy y cửa Phật để khám chữa miễn phí cho người nghèo

    Tại Phòng khám đa khoa từ thiện chùa Hà Tiên (TP. Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc), sư bác Thích Nữ Diệu Nhân khám và trò chuyện với các bệnh nhi vô cùng thân thiện, chuyên nghiệp. Hỏi ra mới biết, trước khi quy y cửa Phật, sư bác Thích Nữ Diệu Nhân từng là Phó chủ nhiệm khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương và đã hai lần sang Pháp làm nghiên cứu sinh.
  • Cách thức Tụng Kinh – Trì Chú – Niệm Phật

    Tụng Kinh, trì Chú và niệm Phật rất cần thiết cho các Phật tử trên con đường tu nghiệp. Nếu các Phật tử biết cách thực hiện đúng các nghi lễ, biết dụng tâm hành trì và hành trì một cách quyết liệt thì tin rằng công đức và phước báu đạt được sẽ là vô biên, vô lượng để từ đó hóa giải được mọi đau khổ trong cuộc đời.
  • Gương Sáng: Bác sĩ TS. Đỗ Hồng Ngọc

    Thật may mắn và hạnh phúc khi các tu sinh được gặp gỡ với một nhân vật mà báo chí đã dành nhiều ngôn từ hoa mỹ để ngợi ca ông. Đó là Bác sĩ, TS. Đỗ Hồng Ngọc, tốt nghiệp Đại học Y khoa Sài Gòn 1969, chuyên khoa Nhi, tu nghiệp Y tế công cộng tại Đại học Harvard, Hoa Kỳ và Giáo dục sức khỏe tại CFES, Paris, nguyên Trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 và giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Dược TP.HCM, Chủ nhiệm Bộ môn Khoa học hành vi và Giáo dục sức khỏe, Trung tâm đào tạo và Bồi dưỡng cán bộ Y tế thành phố.
  • Người thân nên tổ chức tang lễ như thế nào để có lợi ích cho người mất?

    Văn hoá dân gian Việt Nam có rất nhiều tập tục, lễ tang khác nhau, tuỳ theo vùng miền mà cách người thân làm cho người mất cũng khác, nhưng theo Phật giáo thì tổ chức tang lễ cho người mất như thế nào là mang lại lợi ích, và tránh tạo nghiệp nhất, chúng ta cùng tìm hiểu với bài viết sau đây?