và tìm được 66 bài viết có từ khóa " tu và nghiệp "
  • Đừng hiểu lầm khổ đế

    Thực ra, nếu không có tâm vô nhân dị thục thì cũng không có thân này. Ngay cả báo thân của Phật và các bậc Thánh cũng từ tâm vô nhân dị thục mà có, cho nên các Ngài vẫn có các cảm thọ khổ ưu. Nhân quả trong nghiệp báo cũng là hệ luận của nhân quả tự nhiên nên khổ quả cũng vẫn có tính chất tự nhiên, chỉ khác ở chỗ vô tình và hữu tình mà thôi.
  • Thế nào là luân hồi?

    Luân hồi (Samsàra): Là sự sống chết nối tiếp nơi một chúng sinh. Như chúng ta biết, dòng nhân quả diễn tiến một cách tương tục mà không bị hạn cuộc trong đời sống hiện tại. Do đó khi nào còn lòng tham sống và còn gây nghiệp (karma) thì lúc đó chúng ta sau khi chết vẫn còn sinh trở lại và nhận lấy quả báo.
  • Mười nghiệp lành

    Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sanh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhơn, đức Phật... cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng... Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp lành vậy.
  • Những câu trả lời đầy minh triết của Đức Lama

    Một hành động nào đó gây ra phản ứng lại tức là nghiệp. Cả triết học và khoa học phương Đông giải thích rằng tất cả vật chất đều tương quan lẫn nhau; nếu không hiểu điều đó, bạn sẽ không hiểu cách mà nghiệp tạo tác.
  • Tu cái Miệng là Tu hơn nửa đời người

    Chúng ta muốn tu hành được tinh tấn và thành tựu thì phải tránh những chuyện thị phi, vì thị phi mất rất nhiều thời gian một cách vô ích, mà lại gây tạo rất nhiều nghiệp khẩu, oan trái.
  • Tìm hiểu về Nghiệp báo và Nhân quả

    .Một nghiệp tốt mang lại kết quả tốt, có thể ở kiếp hiện tại hay ở kiếp tương lai, cũng vậy, một nghiệp xấu mang lại kết quả xấu, ở ngay kiếp này hay ở kiếp mai sau; muốn thoát khỏi luân hồi, phải thoát khỏi nghiệp báo nhân quả.
  • Đại Giới Đàn Cam Lộ và hành trình về Chung Nam Sơn Luật Tông Tổ Đình chùa Tịnh Nghiệp Đạo Tràng của Ngài Đạo Tuyên Luật Sư

    Như lá rụng về cội, như nước có nguồn, con người có tổ tiên và trở về với nguồn cội của chính mình là nền tảng đạo đức, là văn hóa muôn đời của con người xưa cũng như nay, đạo cũng như đời, vô tình hay hữu tình không có gì khác...
  • Sự khác nhau giữa giới luật và luật pháp

    Khác với luật pháp thế gian, Giới luật của Phật giáo, được xây dựng trên từ bi và trí tuệ hiểu biết về nhân quả, nghiệp báo nên có cả quy định xã hội nhưng chú trọng về mặt Thánh đạo. Do đó, muốn hiểu giới luật của Phật giáo thì phải biết rõ về định luật nhân quả, nghiệp báo...
  • Tu Và Nghiệp

    (Trích giảng chơn lý 44 Tổ Sư Minh Đăng Quang) (Bài giảng của H.T:Thích –Giác-Toàn tại Tịnh nghiệp đạo tràng Ngọc-trung)
  • Mười hai nhân duyên

    Mười hai nhân duyên, hay Duyên khởi là cốt lõi của nhân sinh quan Phật giáo.